1. THẠC SĨ 1.1. Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy 3.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp Cập nhật các kiến thức chuyên sâu, các kiến thức công ...
1. THẠC SĨ
3.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
Cập nhật các kiến thức chuyên sâu, các kiến thức công nghệ mới về Công nghệ chế tạo máy để đưa ra các giải pháp và thiết kế các chi tiết máy, thiết kế máy. Vận dụng được các kiến thức, công nghệ mới trong các lĩnh vực chế tạo sản phẩm cơ khí; khai thác, vận hành các thiết bị cơ khí; tiếp nhận, triển khai và chuyển giao công nghệ, tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất Cơ khí.
+ Chỉ đạo thiết kế, thiết kế hệ thống cơ khí, chi tiết máy, cũng như thiết kế quá trình công nghệ sản xuất cơ khí (có ứng dụng các giải pháp công nghệ mới);
+ Hướng dẫn khai thác, vận hành các thiết bị cơ khí mới, hiện đại;
+ Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ cơ khí;
+ Quản lý dự án và triển khai dự án liên quan lĩnh vực cơ khí;
+ Tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất;
+ Nghiên cứu khoa học, đào tạo và tự đào tạo;
+ Phân tích và giải quyết được các vấn đề phát sinh trong thực tiễn liên quan đến ngành học;
+ Giao tiếp và làm việc nhóm.
4.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo, lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng vận hành thiết bị cơ khí;
- Làm việc trong các phòng công nghệ về nghiên cứu thiết kế sản phẩm cơ khí;
- Quản lý, Giám sát , điều hành tổ sản xuất.
4.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, điều hành, một tổ sản xuất trong cơ sở sản xuất cơ khí;
- Học tiếp lên Tiến sĩ.
4.1.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Học viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 100%.
4.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 5 triệu – 20 triệu đồng.
2. ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
2.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tính toán thiết kế các sản phẩm cơ khí (có ứng dụng các giải pháp công nghệ mới)
- Tính toán thiết kế quy trình công nghệ gia công các chi tiết cơ khí, quy trình công nghệ lắp ráp các - sản phẩm cơ khí.
- Khai thác, vận hành được các thiết bị cơ khí.
- Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ cơ khí.
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Nghiên cứu khoa học, đào tạo và tự đào tạo.
- Phân tích và giải quyết được các vấn đề phát sinh trong thực tiễn liên quan đến ngành học.
- Giao tiếp và làm việc nhóm.
2.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận các công việc thiết kế, chế tạo máy và các chi tiết máy. Lắp đặt, vận hành và chuyển giao công nghệ, gia công, sản xuất, vận hành các thiết bị cơ khí trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Quản lý, chỉ đạo sản xuất tại các phân xưởng cơ khí.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, nhà máy, xí nghiệp, các viện nghiên cứu cơ khí...
- Làm công tác giảng dạy, đào tạo thuộc lĩnh vực cơ khí tại các cơ sở đào tạo.
2.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, điều hành, một tổ sản xuất trong cơ sở sản xuất cơ khí;
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.1.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 99% .
2.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế các hệ thống thiết bị tự động cơ khí-thủy khí tích hợp điều khiển điện, máy tính sử dụng trong công nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tính toán, thiết kế hệ thống.
- Khai thác, vận hành các hệ thống Cơ Điện tử.
- Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các thiết bị Cơ Điện tử.
- Nghiên cứu, triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ Cơ Điện tử.
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
2.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư thiết kế tại phòng thiết kế của các doanh nghiệp sản xuất cơ khí, cơ điện tử.
- Quản lý kỹ thuật, sản xuất tại các phân xưởng.
- Quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị cơ khí, tự động hóa.
- Cán bộ nghiên cứu tại các viện, trung tâm nghiên cứu.
- Cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề, trường chuyên nghiệp (sau khi đã bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
2.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.2.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 99% .
2.2.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết lập được các quy trình sửa chữa các hệ thống trên xe ôtô.
- Xây dựng kế hoạch, lập dự án phát triển sản xuất; tham gia tổ chức, điều hành và chỉ đạo sản xuất các trang thiết bị công nghệ động lực cũng như các hoạt động kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực đào tạo.
- Tính toán thiết kế, lắp ráp trạm bảo hành và sửa chữa ôtô.
- Vận hành, khai thác, bảo trì, bảo dưỡng ôtô và các thiết bị động lực.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
2.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư chỉ đạo, thực hiện các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì và các lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh ôtô, thiết bị động lực trong các doanh nghiệp, trạm bảo hành ôtô.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, doanh nghiệp, các Viện nghiên cứu thuộc chuyên ngành ô tô.
- Giảng dạy chuyên ngành cơ khí Ôtô trong các trường: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề.
2.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.3.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 99% .
2.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tham gia trực tiếp các quá trình: Sản xuất và truyền tải điện năng, Trang bị điện, thiết bị điện, điều khiển lập trình, điều khiển máy điện,
- Bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các máy công nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
- Quản lý và điều hành hoạt động của tổ sản xuất, bảo dưỡng chuyên ngành Điện.
- Khai thác vận hành các máy móc, sửa chữa thay thế các mạch điện - điện tử trong công nghiệp.
- Phân tích quá trình sản xuất và các mối quan hệ kỹ thuật – công nghệ cũng như hoạt động của các thiết bị, các dây truyền sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp.
2.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư chỉ đạo, thực hiện các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì hệ thống Điện.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật, bộ phận cơ điện.
- Quản lý tổ sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị Điện.
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện.
- Giảng dạy chuyên ngành Điện trong các trường: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề.
2.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.4.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có khả năng vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống và các dây truyền điều khiển tự động;
- Thiết kế hệ thống, vận hành hệ thống
- Bảo trì, duy tu, bảo dưỡng hệ thống
- Tổ chức chỉ đạo, và giám sát thi công các hệ thống điều khiển
- Tự nghiên cứu, đào tạo và tổ chức huấn luyện chuyên ngành cho nhân viên kỹ thuật.
- Kỹ năng quản lý, tổ chức sản xuất
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
2.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận các công việc thiết kế và xây dựng các dự án phát triển và ứng dụng Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa trong các lĩnh vực công nghiệp, kinh tế và xã hội.
- Làm việc trong các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, trong các nhà máy xí nghiệp với tư cách là cán bộ kỹ thuật, kỹ sư thiết kế hoặc vận hành bảo dưỡng.
- Làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo cho nhân viên và công nhân kỹ thuật.
- Giảng dạy các trường Cao đẳng, TCCN và đào tạo nghề.
2.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.5.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.6.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tham gia trực tiếp các quá trình chế tạo, lắp đặt, bảo trì hệ thống thiết bị lạnh, điều hòa không khí, lò hơi, mạng nhiệt.
- Bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt hệ thống nhiệt .
- Tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị lạnh, điều hòa không khí, các hệ thống sấy, lò hơi, mạng nhiệt...
- Lập được quy trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị lạnh, điều hoà không khí, các hệ thống sấy, lò hơi, mạng nhiệt...
- Quản lý và điều hành hoạt động của tổ sản xuất, bảo dưỡng chuyên ngành Điện.
- Khai thác vận hành các máy móc, sửa chữa thay thế các mạch điện - điện tử trong công nghiệp.
- Phân tích quá trình sản xuất và các mối quan hệ kỹ thuật – công nghệ, hoạt động của các thiết bị, dây truyền sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp.
2.6.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận chỉ đạo cũng như thực hiện các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì hệ thống nhiệt - lạnh, điều hòa, lò hơi, mạng nhiệt
- Làm việc trong phòng kỹ thuật, bộ phận cơ điện của các nhà máy, xí nghiệp có hệ thống nhiệt - lạnh dân dụng và công nghiệp
- Quản lý tổ sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị nhiệt - lạnh.
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành nhiệt - lạnh.
- Giảng dạy chuyên ngành nhiệt – lạnh trong các trường: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề.
2.6.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.6.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.6.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.7. Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử)
2.7.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích, đánh giá và đưa ra phương án xử lý các sự cố, hỏng hóc của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động: Amply, TV, máy tính cá nhân, các loại dây chuyền sản xuất công nghiệp, các hệ thống an ninh, cảm biến, ....
- Tính toán, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động: hệ thống an ninh, dây chuyền sản xuất công nghiệp, mạng máy tính, các thiết bị cân, đo điện tử, ....
- Phân tích được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống.
- Lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điện tử.
- Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Giao tiếp và làm việc nhóm.
2.7.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành hệ thống điện tử, điều khiển tự động, viễn thông tại các cơ sở sản xuất điện tử, viễn thông.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất, lắp ráp, bảo hành thiết bị điện tử, viễn thông và tự động hóa.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện tử, điều khiển tự động, thiết bị viễn thông
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện tử, viễn thông.
- Giảng dạy chuyên ngành Điện tử, Viễn thông, Điều khiển tự động cho các hệ Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.
2.7.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.7.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97%.
2.7.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.8. Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử tin học)
2.8.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích, đánh giá và đưa ra phương án xử lý các sự cố, hỏng hóc của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động: máy tính cá nhân và công nghiệp, các loại dây chuyền sản xuất công nghiệp, các hệ thống an ninh, cảm biến, ....
- Tính toán, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động: hệ thống an ninh, dây chuyền sản xuất công nghiệp, mạng máy tính, các thiết bị cân, đo điện tử, ....
- Phân tích được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống.
- Lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điện tử.
- Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử.
- Quản trị hệ thống mạng cục bộ trong cơ quan, doanh nghiệp.
- Biết xử lý các tình huống phức tạp trên hệ thống điện tử, tin học
- Phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của ngành học.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Giao tiếp và làm việc nhóm.
- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án.
2.8.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành hệ thống điện tử, tin học, điều khiển tự động, viễn thông tại các cơ sở sản xuất điện tử, tin học, viễn thông.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất, lắp ráp, bảo hành thiết bị điện tử, tin học, viễn thông và tự động hóa.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện tử, tin học, điều khiển tự động, thiết bị viễn thông
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện tử, tin học, viễn thông.
- Tham gia làm việc trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và phát thanh truyền hình như: thực hiện chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, quản trị mạng.
- Có khả năng làm việc tại các đài phát thanh truyền hình, các công ty truyền thông, công ty phần mềm, các công ty lắp ráp và phân phối thiết bị tin học; quản trị mạng tại các công ty và xí nghiệp.
- Giảng dạy chuyên ngành Điện tử, Tin học cho các hệ Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.
2.8.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.8.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.8.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.9. Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông)
2.9.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích, đánh giá và đưa ra phương án xử lý các sự cố, hỏng hóc của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử viễn thông: Amply, TV, máy tính cá nhân, các loại dây chuyền sản xuất công nghiệp, các hệ thống viễn thông, ....
- Tính toán, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, viên thông: hệ thống an ninh, dây chuyền sản xuất công nghiệp, mạng máy tính, thiết bị viễn thông ....
- Phân tích được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống.
- Lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điện tử viễn thông.
- Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử dân dụng và viễn thông.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Giao tiếp và làm việc nhóm.
2.9.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư đảm nhận các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành hệ thống điện tử, điều khiển tự động, viễn thông tại các cơ sở sản xuất điện tử, viễn thông.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất, lắp ráp, bảo hành thiết bị điện tử, viễn thông.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện tử, điều khiển tự động, thiết bị viễn thông
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện tử, viễn thông.
- Giảng dạy chuyên ngành Điện tử, Viễn thông, Điều khiển tự động cho các hệ Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.
2.9.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án.
- Học tiếp lên Thạc sĩ.
2.9.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97%.
2.9.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.10. Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử tự động)
2.10.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có khả thiết kế, lắp đặt, sửa chữa các lĩnh vực liên quan đến: điện, điện tử, vi xử lí và các bộ điều khiển khả trình cho các dây chuyền sản xuất, các máy công nghiệp dùng bộ điều khiển bán tự động hoặc tự động dùng trong công nghiệp và trong các nhà máy sản xuất.
- Kỹ sư chuyên ngành ‘công nghệ kỹ thuật điện tử-tự động’ được trang bị các kiến thức về lĩnh vực điện tử nên có khả năng thiết kế, chế tạo và lắp ráp các mạch điện tử và vi mạch điện tử bao gồm các bộ vi xử lý và các linh kiện điện tử để có được một sản phẩm hoặc Modul điện tử theo yêu cầu, chuyên ngành này cũng trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng lập trình chon các bộ vi xử lý, các bộ điều khiển khả trình dùng trong công nghiệp như các bộ LOGO, PLC.
- Kỹ sư chuyên ngành ‘công nghệ kỹ thuật điện tử-tự động’ được trang bị các kiến thức và kỹ năng vận hành, sửa chữa, thay thế các thiết bị động lực và các cơ cấu chấp hành trong các dây chuyền sản xuất tự động như: các thiết bị đóng/cắt từ xa trong nhà máy công nghiệp và trong hệ thống điện (Rơle, công tắc tơ, máy cắt động lực...vv), các thiết bị bảo vệ động lực: Cầu chì, Automat, Rơle nhiệt...vv, các loại động cơ điện dùng trong công nghiệp.
- Kỹ sư chuyên ngành ‘công nghệ kỹ thuật điện tử-tự động’ được trang bị các kiến thức và kỹ năng vận hành, sửa chữa, thay thế các loại cảm biến, các bộ biến tần, các hệ truyền động dùng động cơ điện, hệ truyền động dùng khí nén hoặc dùng thủy lực trong các máy móc công nghiệp và các dây chuyền sản xuất .
- Có khả năng làm việc theo nhóm.
2.10.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư chuyên ngành ‘công nghệ kỹ thuật điện tử-tự động’ đảm nhận được công việc thiết kế, lắp đặt, trang bị điện-điện tử-điều khiển tự động trong các nhà máy sản xuất công nghiệp, trong ngành điện, xử lý chất thải, các công ty nước ngoài làm về các lĩnh vực này.
- Làm việc trong các phòng kĩ thuật về lĩnh vực điện - điện tử - điều khiển tự động của các công ty sản xuất công nghiệp như: xi măng, mía đường, sữa, giấy, bia, các nhà máy nước, sản xuất gạch, các công ty sản xuất các thiết bị điện-điện tử, bưu điện, ngân hàng và các công ty có liên quan đến lĩnh vực này như dầu khí, than...vv.
- Có thể làm kỹ sư trưởng về các thiết bị điện-điện tử-điều khiển tự động trong các khách sạn lớn, các trung tâm thương mại, đặc biệt những nơi ứng dựng công nghệ tòa nhà thông minh.
- Làm kỹ sư về thiết kế liên quan đến lĩnh vực điện-điện tử-điều khiển tự động trong các tập đoàn các công ty xây dựng.
- Làm việc trong các viện nghiên cứu, thiết kế liên quan đến lĩnh vực điện-điện tử-điều khiển tự động.
- Giảng dạy trong các trường cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề liên quan đến lĩnh vực điện-điện tử-điều khiển tự động.
2.10.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Kỹ sư chuyên ngành ‘công nghệ kỹ thuật điện tử-tự động’ được trang bị các kiến thức và kỹ năng liên quan đến các lĩnh vực điện-điện tử-điều khiển tự động nên có rất nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp với những vị trí có thể đảm nhận sau khi làm việc như: kỹ sư trưởng, trưởng phòng kĩ thuật, phó giám đốc kĩ thuật và giám đốc kĩ thuật trong các nhà sản xuất và trong các lĩnh vực liên quan.
- Có cơ hội nắm bắt được những tiến bộ mới trong lĩnh vực công nghệ cao nhờ tiếp cận được với các dây chuyền và các máy móc điều khiển tự động.
- Có cơ hội được tiếp cận với công nghệ mới nhất của các nước phát triển nếu làm việc trong các hãng lớn về lĩnh vực điện-điện tư-điều khiển tự động của thế giới.
- Học tiếp lên thạc sĩ.
2.10.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.10.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.11. Kỹ sư ngành Khoa học máy tính
2.11.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì và phát triển hệ thống thông tin cho các cơ quan, trường học, doanh nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các hệ thống cơ sở dữ liệu thông dụng, các ngôn ngữ lập trình cơ bản và hiện đại đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ.
- Tổ chức, triển khai và quản lý các dự án phần mềm tại các công ty tin học. Áp dụng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả các quy trình xây dựng phần mềm…
- Xây dựng, phát triển và điều hành chương trình đào tạo tin học, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning) cho các tổ chức có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Đề xuất, phản biện và tư vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Tham khảo, nghiên cứu và phát triển các phần mềm mã nguồn mở cho từng ứng dụng cụ thể, đưa ra giải pháp tiếp cận công nghệ mới phù hợp với môi trường, lĩnh vực hoạt động.
- Tham gia nghiên cứu và giảng dạy công nghệ thông tin ở các bậc phù hợp.
- Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá để đưa ra những giải pháp cho những tình huống cụ thể.
- Tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
2.11.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…tại các công ty phần mềm
- Tổ chức, quản lý các cơ sở cung cấp các dịch vụ về Công nghệ thông tin như phân phối và bảo trì phần mềm và các thiết bị máy tính; Tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Tham gia hoặc quản lý các bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giảng dạy chuyên ngành Công nghệ thông tin tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
- Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan tại các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
2.11.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các công ty phần mềm và thiết bị công nghệ thông tin.
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.11.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.9.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.12. Kỹ sư ngành Hệ thống thông tin
2.12.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì và phát triển hệ thống thông tin cho các cơ quan, trường học, doanh nghiệp. Sử dụng thành thạo các hệ thống cơ sở dữ liệu thông dụng…
- Tổ chức thiết kế, đánh giá và tối ưu hóa cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Thiết kế, xây dựng và triển khai hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Khai phá tập dữ liệu lớn.
- Ứng dụng và xây dựng hệ thống thông tin địa lý.
- Thiết kế hệ thống đồ họa mô phỏng hoạt động của hệ thống thực.
- Thiết kế các hệ thống thông minh (hệ hỗ trợ quyết định, hệ chuyên gia…).
- Tham gia nghiên cứu và giảng dạy công nghệ thông tin ở các trình độ phù hợp.
2.12.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…tại các công ty phần mềm.
- Tổ chức, quản lý các cơ sở cung cấp các dịch vụ về Công nghệ thông tin như phân phối và bảo trì về phần mềm và các thiết bị máy tính;
- Chuyên gia tư vấn thiết kế các giải pháp về mạng, phát triển hệ thống thông tin, Quản trị cơ sở dữ liệu.
- Tham gia hoặc quản lý các bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin, Quản trị dữ liệu của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giảng dạy chuyên ngành Công nghệ thông tin tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo về CNTT.
- Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan tại các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
2.12.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các công ty phần mềm và thiết bị công nghệ thông tin.
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.12.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.12.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.13. Kỹ sư ngành Kỹ thuật phần mềm
2.13.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì và phát triển hệ thống thông tin cho các cơ quan, trường học, doanh nghiệp. Sử dụng thành thạo các hệ thống cơ sở dữ liệu thông dụng…
- Tổ chức quản lý phát triển một dự án phần mềm hoàn chỉnh theo các quy trình chuẩn.
- Đưa ra các giải pháp, các sản phẩm phần mềm phù hợp cho các tổ chức.
- Thực hiện việc tổ chức, quản lý đảm bảo chất lượng cho một hệ thống phần mềm.
- Xây dựng, chỉnh sửa và phát triển phần mềm dựa trên các công cụ lập trình, phân tích, đánh giá yêu cầu của dự án, đưa ra giải pháp tiếp cận công nghệ mới.
- Biết áp dụng các chuẩn, các công cụ và thành phần phần mềm sẵn có để phát triển các dự án phù hợp cho khách hàng.
- Xây dựng, phát triển và điều hành chương trình đào tạo tin học, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning) cho các tổ chức có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Đề xuất, phản biện và tư vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Tham gia nghiên cứu và giảng dạy công nghệ thông tin ở các trình độ phù hợp.
2.13.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Trực tiếp thực hiện các hoạt động phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…tại các công ty phần mềm.
- Quản lý các nhóm thực hiện các dự án về phát triển phần mềm
- Tổ chức, quản lý các cơ sở cung cấp các dịch vụ về Công nghệ thông tin như phân phối và bảo trì phần mềm và các thiết bị máy tính;
- Chuyên gia tư vấn thiết kế các giải pháp về công nghệ thông tin
- Tham gia hoặc quản lý các bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giảng dạy chuyên ngành Công nghệ thông tin tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo về CNTT.
- Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan tại các Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.
2.13.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các công ty phần mềm và thiết bị công nghệ thông tin.
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.13.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
2.13.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.14. Cử nhân ngành Kế toán
2.14.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Biết tổ chức công tác kết toán trong Doanh nghiệp
- Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán
- Phân tích số liệu kế toán, tài chính của doanh nghiệp đề xuất các giải pháp để lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định quản lý chính xác
- Lập các báo cáo tổng hợp về tài chính, khả năng huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn.
- Soạn thảo văn bản, đàm phán, diễn thuyết và ứng xử giao tiếp
- Thành thạo việc lập dự toán ngân sách trong doanh nghiệp.
- Có khả năng xây dựng các phương án huy động vốn, sử dụng vốn, đầu tư vốn trong doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán.
2.14.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại phòng kế toán-tài chính tại các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp, các công ty cung cấp dịch vụ kế toán-kiểm toán, các tập đoàn kinh tế,
- Thực hiện các công việc liên quan đến tài chính kế toán ở các cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
- Giảng dạy chuyên ngành kế toán tại các cơ sở đào tạo.
2.14.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các doanh nghiệp, kế toán trưởng, trưởng phòng tài chính kế toán các cơ quan.
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.14.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.14.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.15. Cử nhân Quản trị kinh doanh
2.15.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập kế hoạch, tiến độ và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh,
- Lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch nhân sự, chất lượng, tài chính, thị trường chứng khoán, khả năng huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn.
- Phân tích được hiệu quả của mô hình quản trị doanh nghiệp.
- Xác định được thị trường phù hợp với năng lực của doanh nghiệp thông qua các phân tích thị trường.
- Thiết lập được hệ thống quản lý chất lượng cho doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn Quốc tế.
- Xây dựng và phát triển quan hệ cộng đồng trong doanh nghiệp.
- Soạn thảo văn bản, đàm phán, diễn thuyết và ứng xử giao tiếp.
2.15.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận các công việc về công tác tuyển dụng và huấn luyện nhân viên theo các chương trình đào tạo ngắn hạn của các tổ chức, các công ty.
- Cán bộ phòng kế hoạch, nhân sự và marketing của các doanh nghiệp.
- Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Giảng dạy chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại các cơ sở đào tạo.
2.15.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các doanh nghiệp, trưởng phòng kinh doanh...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.15.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.15.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.16. Cử nhân ngành Tài chính ngân hàng
2.16.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập các báo cáo tổng hợp về tài chính, thị trường chứng khoán, khả năng huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn.
- Phân tích thị trường tài chính; thị trường vốn, khảo sát, nghiên cứu thị trường để hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm tra…
- Thiết lập, thẩm định và quản lý dự án đầu tư tài chính.
- Soạn thảo văn bản, đàm phán, diễn thuyết và ứng xử giao tiếp
- Làm việc theo nhóm, quản lý nhóm và nghiên cứu khoa học
- Quản trị nhân sự và nghệ thuật lãnh đạo
- Xây dựng và phát triển quan hệ cộng đồng
- Thành thạo trong việc lập dự toán ngân sách trong doanh nghiệp.
- Có khả năng trong việc xây dựng các phương án huy động vốn, sử dụng vốn, đầu tư vốn trong doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.
- Có khả năng hoạch định chính sách về tài chính.
2.16.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Thực hiện công tác chuyên môn tại các công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty kinh doanh bất động sản, các công ty bảo hiểm, bộ phận tín dụng của các ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư, các tập đoàn kinh tế, các sở Tài chính…
- Đảm nhận các công việc về công tác tuyển dụng và huấn luyện nhân viên theo các chương trình đào tạo ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty đầu tư kinh doanh bất động sản…
- Giảng dạy chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng trong các cơ sở đào tạo.
2.16.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các doanh nghiệp, trưởng phòng kinh doanh...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.16.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.16.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
2.17. Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh Du lịch
2.17.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh du lịch-khách sạn trong và ngoài nước.
- Tiếp cận thực tế ngay trong quá trình học từng môn chuyên ngành, nâng cao kỹ năng quản lý và kinh doanh du lịch; nghiên cứu về cung, cầu, đề ra các chính sách hoạch định và phát triển ngành du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Lập và thẩm định các dự án đầu tư hay quyết định tài trợ dự án.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành kinh tế, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.
- Giao tiếp tiếng Anh ở mức độ thành thạo trong các tình huống xã hội và chuyên môn.
- Nghiên cứu khoa học và các vấn đề chuyên môn.
- Sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành và ứng dụng như Excel, Asses, Word.
2.17.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Cán bộ, nhân viên các bộ phận trong doanh nghiệp du lịch (công ty/doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, hãng lữ hành, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí liên hợp…),
- Cán bộ cơ quan quản lý du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban quản lý du lịch).
- Tham gia hoặc quản lý các nhóm thực hiện hoạt động tổ chức sự kiện-hội nghị.
- Trực tiếp thực hiện hoặc điều hành-quản lý các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, lữ hành hoặc tổ chức sự kiện.
- Giảng dạy chuyên ngành tại các cơ sở đào tạo.
2.17.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty du lịch, nhà hàng...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.17.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.17.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.18. Cử nhân ngành Việt Nam học (Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch)
2.18.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động hướng dẫn tham quan theo các tuyến, điểm và các khu (trung tâm) du lịch.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động hướng dẫn tham quan, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.
- Giao tiếp tiếng Anh ở mức độ thành thạo trong các tình huống xã hội và chuyên môn.
- Nghiên cứu khoa học và các vấn đề chuyên môn.
- Sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành và ứng dụng như Excel, Asses, Word
- Có khả năng giao tiếp xã hội và kinh doanh (đàm phán, soạn thảo văn bản, diễn thuyết…), làm việc theo nhóm.
2.18.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) trở thành Hướng dẫn viên ngành Du lịch;
- Nghiên cứu và giảng dạy về Việt Nam học;
- Cán bộ trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại.
- Nhận viên các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong và ngoài nước.
2.18.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty du lịch, nhà hàng...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.18.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.18.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.19. Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Hóa Vô cơ)
2.19.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ chuyên ngành Hoá vô cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm chuyên ngành Hoá vô cơ.
2.19.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Quản lý, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ (phân bón, pin, ắcquy, mạ điện, xi măng, gốm sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát,…)
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá vô cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, làm việc trong các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực hóa học.
2.19.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.19.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.19.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.20. Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ KT Hóa Hữu cơ)
2.20.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ chuyên ngành Hoá hữu cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm chuyên ngành Hoá hữu cơ.
2.20.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Quản lý, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ (sơn, giấy, nhựa, gia công cao su, lọc hóa dầu,…)
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá hữu cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, làm việc trong các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực hóa học.
2.20.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.20.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.20.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.21. Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ KT Hóa phân tích)
2.21.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ chuyên ngành Hoá phân tích và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm chuyên ngành Hoá phân tích.
2.21.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Quản lý, vận hành hệ thống thiết bị và quy trình phân tích.
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá phân tích và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, làm việc trong các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực hóa học.
2.21.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.21.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.21.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.22. Kỹ sư Công nghệ May
2.22.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế và may thành thạo các sản phẩm may mặc từ đơn giản đến phức tạp.
- Quản lý và điều hành dây chuyền sản xuất may công nghiệp
- Xây dựng, nghiên cứu tài liệu kỹ thuật và triển khai sản xuất một cách linh hoạt. Xử lý và giải quyết nhanh các tình huống phát sinh trong sản xuất
- Nghiên cứu hợp lý hoá thao tác trong sản xuất
- Thiết kế & giác sơ đồ trên máy tính
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, lập phương án giá thành sản phẩm
- Lập kế hoạch, quản lý và điều hành sản xuất, xây dựng hệ thống bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị ngành may
- Làm thủ tục xuất nhập khẩu
- Đào tạo và tự đào tạo
- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và làm việc nhóm
- Kỹ năng giải quyết vấn đề, Khả năng làm việc độc lập, tự quyết, tự chịu trách nhiệm
Nghiên cứu khoa học, chuyển giao và cải tiến công nghệ
2.22.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhiệm các công việc trực tiếp, chỉ đạo kỹ thuật như: nhân viên tiêu chuẩn, nhân viên thiết kế, nhân viên xây dựng định mức, nhân viên định mức Hải quan, nhân viên KCS(kiểm tra chất lượng sản phẩm), tổ trưởng kỹ thuật, trưởng phòng kỹ thuật, trưởng phòng KCS…
- Đàm phán và ký kết hợp đồng sản xuất kinh doanh
- Làm việc trong các viện, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Dệt May- Thiết kế thời trang
Phụ trách kỹ thuật, cán bộ theo dõi đơn hàng, trưởng đại diện cho các hãng nước ngoài liên kết hoặc độc lập sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may – thời trang.
- Giảng dạy tại các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học, cơ sở đào tạo chuyên ngành May – Thời trang.
2.22.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Chỉ đạo công tác chuẩn bị sản xuất, quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh như: Quản đốc phân xưởng sản xuất, Giám đốc xí nghiêp, Giám đốc công ty…
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.22.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 92% .
2.22.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.23. Kỹ sư Thiết kế thời trang
2.23.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá xu hướng thời trang trong nước và quốc tế ứng dụng vào lĩnh vực thiết kế thời trang.
- Sáng tác thời trang mang tính thẩm mỹ và ứng dụng cao phù hợp xu hướng thời trang.
- Độc lập thực hiện được bộ sưu tập.
- Thiết kế kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ may các dạng sản phẩm.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Thiết kế thời trang trên máy tính và phần mềm Thiết kế và giác sơ đồ trên máy tính.
- Điều hành tổ chức triển khai thiết kế sản phẩm mới, triển khai kế hoạch và quy trình sản xuất sản phẩm đưa ra thị trường.
- Có khả năng tổ chức chương trình trình diễn thời trang giới thiệu sản phẩm.
- Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
- Có khả năng đọc, hiểu các tài liệu kỹ thuật ngành may bằng Tiếng Anh.
2.23.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hoặc các trung tâm đào tạo chuyên ngành Thiết kế thời trang.
- Đảm nhiệm được công việc Chuyên gia thiết kế thời trang, nhà thiết kế trong các doanh nghiệp may thời trang.
- Độc lập kinh doanh, quản lý điều hành công việc thiết kế mẫu và quá trình sản xuất sản phẩm.
2.23.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Giám đốc công ty thời trang, Xưởng sản xuất thời trang, công ty may ...
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.23.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 92% .
2.23.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
2.24. Cử nhân Ngôn ngữ Anh
2.24.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thành thạo 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Anh trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên môn tương đương với trình độ 550 TOEFL, hoặc 6.0 IELTS để phục vụ mục đích nghề nghiệp;
- Linh hoạt trong việc sử dụng các kỹ thuật biên phiên dịch trong khi làm việc.
- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu công việc.
- Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác chuyên môn;
- Có khả năng làm việc theo nhóm, quản lý nhóm và nghiên cứu khoa học về các vấn đề ngôn ngữ, văn học, văn hoá – văn minh của các nước, cộng đồng Anh ngữ.
- Có khả năng thuyết trình, truyền đạt thông tin, giải quyết vấn đề.
2.24.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận công tác giảng dạy và đào tạo tiếng Anh tại các cơ sở tổ chức giáo dục của Việt Nam và quốc tế.
- Đảm nhận công việc văn phòng, trợ lý, biên tập viên cho các dự án, các công ty, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội trong nước và nước ngoài.
- Làm việc cho các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
2.24.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Giám đốc điều hành co các dự án, các công ty, doanh nghiệp nước ngoài.
- Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ.
2.24.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
2.24.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 15 triệu đồng.
3. CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
3.1. Cử nhân ngành Công nghệ chế tạo máy
3.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tính toán thiết kế các sản phẩm cơ khí
- Tính toán thiết kế quy trình công nghệ gia công các chi tiết cơ khí, quy trình công nghệ lắp ráp các sản phẩm cơ khí thông thường
- Khai thác, vận hành được các thiết bị cơ khí.
- Bảo trì, sửa chữa các thiết bị cơ khí.
- Triển khai, tiếp nhận chuyển giao công nghệ cơ khí.
- Tổ chức, quản lý tổ sản xuất trong các doanh nghiệp.
3.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tham gia thiết kế, chế tạo các chi tiết máy. Lắp đặt, vận hành các thiết bị cơ khí trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Quản lý, chỉ đạo tổ sản xuất tại các phân xưởng cơ khí.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Giảng dạy chuyên ngành Cơ khí tại các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề hoặc các trung tâm dạy nghề.
3.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, điều hành, một tổ sản xuất trong cơ sở sản xuất cơ khí;
- Học tiếp lên Đại học.
3.1.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.2. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử
3.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế các hệ thống thiết bị tự động, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tính toán, thiết kế hệ thống.
- Khai thác, vận hành các hệ thống thiết bị tự động.
- Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các thiết bị Cơ Điện tử.
- Triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ Cơ Điện tử.
- Tổ chức, quản lý tổ sản xuất trong các doanh nghiệp.
3.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận các công việc tham gia thiết kế, chế tạo, bảo trì các hệ thống Cơ điện tử
- Cán bộ kỹ thuật tại các phòng kỹ thuật
- Quản lý kỹ thuật, sản xuất tại các phân xưởng.
- Quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị cơ khí, tự động hóa.
- Cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo (sau khi đã bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm).
3.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Đại học.
3.2.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 98% .
3.2.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.3. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí (Chuyên ngành: Cơ điện)
3.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị và hệ thống cơ điện.
- Theo dõi tình trạng thiết bị trong quá trình hoạt động, phát hiện kịp thời những biểu hiện bất bình thường của thiết bị .
- Xác định được điều kiện, nghiên cứu cải tiến thiết bị, đánh giá kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng sau cải tiến.
- Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào công việc bảo dưỡng, sửa chữa, bảo trì thiết bị
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Lập được kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa đúng thời gian, dự trù được thiết bị, phụ tùng thay thế, kế hoạch nhân lực…
3.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận các công việc thiết kế, chế tạo các chi tiết máy, lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị và hệ thống cơ điện trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, nhà máy, xí nghiệp, các viện nghiên cứu thuộc chuyên ngành sửa chữa cơ điện .
- Có khả năng giảng dạy chuyên ngành cơ điện trong các cơ sở đào tạo sau khi được đào tạo nghiệp vụ sư phạm.
3.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Đại học.
3.3.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 98% .
3.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.4. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô
3.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng nghề sửa chữa ôtô.
- Thiết lập được các quy trình sửa chữa các hệ thống trên xe ôtô
- Tham gia tổ chức, điều hành và chỉ đạo sản xuất các trang thiết bị công nghệ động lực cũng như các hoạt động kỹ thuật của ngành.
- Tính toán thiết kế, lắp ráp trạm bảo hành và sửa chữa ôtô
Vận hành, khai thác, bảo trì, bảo dưỡng ôtô và các thiết bị động lực
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
3.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Thực hiện các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì, dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh ôtô và thiết bị động lực trong các doanh nghiệp, nhà máy xí nghiệp, trạm bảo hành ôtô.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các công ty, nhà máy xí nghiệp.
- Làm việc tại các phòng thí nghiệm của các viện nghiên cứu.
- Có khả năng giảng dạy chuyên ngành cơ khí Ôtô trong các cơ sở đào tạo.
3.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Đại học.
3.4.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97%.
3.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.5. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Điện, điện tử (Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Điện)
3.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tham gia trực tiếp các quá trình: Sản xuất và truyền tải điện năng, Trang bị điện, thiết bị điện, điều khiển lập trình, điều khiển máy điện,
- Bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa hoặc lắp đặt các máy công nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
- Điều hành hoạt động của nhóm sản xuất, bảo dưỡng chuyên ngành Điện.
- Khai thác vận hành các máy móc, sửa chữa thay thế các mạch điện - điện tử trong công nghiệp.
- Tổ chức được quá trình sản xuất và xử lý được các mối quan hệ kỹ thuật – công nghệ cũng như hoạt động của các thiết bị, các dây truyền sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp
3.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tham gia các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì hệ thống điện.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật, bộ phận cơ điện.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện.
- Làm việc trong các phòng thí nghiệm của Viện nghiên cứu chuyên ngành điện.
- Có khả năng giảng dạy chuyên ngành Điện trong các cơ sở đào tạo.
3.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Tổ chức sản xuất và áp dụng các quy trình công nghệ vào điều kiện sản xuất thực tế tại các cơ sở sản xuất nhỏ.
- Tiếp cận, triển khai các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- nghiên cứu tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến,
- Học tiếp lên Đại học.
3.5.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
3.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.6. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Nhiệt
3.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có khả năng phân tính, xử lý được các sự cố đơn giản xảy ra trong quá trình vận hành các thiết bị lạnh, điều hòa không khí, các hệ thống sấy, lò hơi, mạng nhiệt...
- Lập quy trình vận hành, bảo dưỡng các thiết bị lạnh, điều hoà không khí, các hệ thống sấy, lò hơi, mạng nhiệt...
- Có khả năng sửa chữa các hư hỏng, thay thế được các chi tiết trong các thiết bị lạnh, điều hoà không khí, các hệ thống sấy, lò hơi, mạng nhiệt...
- Có khả năng làm công tác đào tạo chuyên môn cho các thợ sửa chữa.
- Có khả năng nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ.
3.6.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Các công ty, tập đoàn chuyên về thi công các hệ thống cơ điện trong các nhà cao tầng, trong công nghiêp.
- Các nhà máy sản xuất các thiết bị lạnh, điều hoà không khí, lò hơi, mạng nhiệt...
- Các cơ sở đào tạo nghề Nhiệt lạnh, điều hòa không khí.
3.6.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Giám đốc, Trưởng phòng kỹ thuật trong các Công ty sản xuất kinh doanh các thiết bị nhiệt lạnh
- Học tiếp lên Đại học.
3.6.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
3.6.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 7 triệu đồng.
3.7. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
3.7.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Trực tiếp thi công và giám sát thi công các hệ thống điều khiển tự động và tự động hóa trong công nghiệp
- Áp dụng kỹ thuật điều khiển tự động và tự động hóa vào các máy móc, dây truyền sản xuất công nghiệp.
- Phân tích quá trình công nghệ, các mối quan hệ kỹ thuật – công nghệ, phân tích hoạt động của các thiết bị, các dây truyền sản xuất tự động trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp.
- Tham gia thiết kế, chế tạo và vận hành các máy điện, thiết bị điện.
- Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế các mạch điện- điện tử trong công nghiệp.
- Phương pháp làm việc chuyên nghiệp, tư duy khoa học, Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
- Nghiên cứu tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, hòa nhập được trong môi trường quốc tế
- Đào tạo và tổ chức huấn luyện chuyên ngành cho nhân viên kỹ thuật cấp dưới
3.7.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các Viện, trường, trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ.
- Tham gia xây dựng các dự án phát triển và ứng dụng Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa trong các lĩnh vực công nghiệp, kinh tế và xã hội.
- Làm việc trong các trong các nhà máy xí nghiệp với tư cách là cán bộ kỹ thuật điều khiển, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc, dây truyền sản xuất.
- Làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo cho nhân viên và công nhân kỹ thuật.
- Giảng dạy trong các trường Cao đẳng, TCCN và các cơ sở đào tạo nghề.
3.7.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Đại học .
3.7.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
3.7.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 8 triệu đồng.
3.8. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử)
3.8.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích và đưa ra phương án xử lý các sự cố, hỏng hóc thông thường của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động: Amply, TV, máy tính cá nhân, các loại dây chuyền sản xuất công nghiệp, các hệ thống an ninh, cảm biến, ....
- Tính toán, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động ở mức độ đơn giản, quy mô nhỏ: hệ thống an ninh, dây chuyền sản xuất công nghiệp, mạng máy tính, các thiết bị cân, đo điện tử, ....
- Phân tích cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động đơn giản, quy mô nhỏ thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống.
- Lắp đặt, vận hành các thiết bị, hệ thống điện tử.
- Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử.
3.8.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tham gia các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành hệ thống điện tử, điều khiển tự động, viễn thông.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất, lắp ráp, bảo hành thiết bị điện tử, viễn thông và tự động hóa.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện tử, điều khiển tự động
- Làm việc trong các phòng thí nghiệm của Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện tử, viễn thông.
- Có khả năng giảng dạy chuyên ngành Điện tử, Viễn thông, Điều khiển tự động trong các cơ sở đào tạo.
3.8.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng Tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Học tiếp lên Đại học.
3.8.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
3.8.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 9 triệu đồng.
3.9. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông)
3.9.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích, đánh giá và đưa ra phương án xử lý các sự cố, hỏng hóc của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử viễn thông: Amply, TV, máy tính cá nhân, các loại dây chuyền sản xuất công nghiệp, các hệ thống viễn thông, ....
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, viễn thông: hệ thống an ninh, dây chuyền sản xuất công nghiệp, mạng máy tính, thiết bị viễn thông ....
- Phân tích được cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, viễn thông thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống.
- Lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điện tử viễn thông.
- Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử dân dụng và viễn thông.
- Giao tiếp và làm việc nhóm.
3.9.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận các công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành hệ thống điện tử, điều khiển tự động, viễn thông tại các cơ sở sản xuất điện tử, viễn thông.
- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất, lắp ráp, bảo hành thiết bị điện tử, viễn thông.
- Quản lý nhóm sản xuất, bảo trì hệ thống thiết bị điện tử, điều khiển tự động, thiết bị viễn thông
- Làm việc trong các Viện nghiên cứu chuyên ngành Điện tử, viễn thông.
- Giảng dạy chuyên ngành Điện tử, Viễn thông cho các hệ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.
3.9.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án.
- Học tiếp lên Đại học.
3.9.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97%.
3.9.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.10. Cử nhân Ngành Tin học ứng dụng
3.10.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Sử dụng thành thạo các hệ điều hành máy tính,
- Vận dụng được kiến thức về lập trình tin học để viết các chương trình/ phần mềm tin học nhỏ.
- Sử dụng thành thạo máy vi tính trong quản lý, biết phân tích và thiết kế hệ thống, thiết kế một hệ quản lý cụ thể.
- Sử dụng thành thạo các ứng dụng văn phòng. Làm việc thành thạo trên hệ điều hành mạng.
- Biết kí hiệu và ý nghĩa của các thông số trên linh kiện điện tử thông dụng và linh kiện của máy tính.
3.10.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tham gia thực hiện các dự án phần mềm với vai trò nhân viên phát triển phần mềm, nhân viên phân tích và thiết kế hệ thống công nghệ thông tin.
- Kỹ thuật viên quản trị hệ thống công nghệ thông tin, bảo trì hệ thống máy tính và thiết bị tin học tại các cơ sở cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin.
- Giáo viên giảng dạy môn tin học các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, TCCN.
- Giáo viên giảng dạy nghề tin học tại các cơ sở đào tạo nghề.
3.10.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các công ty phần mềm và thiết bị công nghệ thông tin.
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.10.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.10.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 8 triệu đồng.
3.11. Cử nhân Ngành Công nghệ thông tin
3.11.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tham gia các dự án phần mềm tin học với tư cách: lập trình viên, thành viên của dự án.
- Quản trị dữ liệu, quản trị mạng, quản trị website cho các tổ chức, doanh nghiệp, công ty.
- Tư vấn, kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin.
- Tham gia nghiên cứu và giảng dạy công nghệ thông tin ở các trình độ phù hợp.
3.11.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ thuật viên phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm…tại các công ty phát triển phần mềm.
- Tư vấn viên về các giải pháp về mạng, các giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp.
- Cán bộ kỹ thuật các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính.
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giảng dạy tin học tại các cơ sở đào tạo.
3.11.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các công ty phần mềm và thiết bị công nghệ thông tin, trưởng phòng kỹ thuật các công ty hoạt động về lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.11.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.11.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.12. Ngành Kế toán
3.12.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thành thạo trong việc lập chứng từ, kiểm tra tính pháp lý của chứng từ, ghi sổ chi tiết kế toán.
- Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán
- Kiểm tra độ chính xác của số liệu trên các báo cáo kế toán
- Biết lập các báo cáo tổng hợp về tài chính, khả năng huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn.
3.12.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Thực hiện nghiệp vụ kế toán tại phòng Kế toán-tài chính các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp, các công ty cung cấp dịch vụ kế toán-kiểm toán, các tập đoàn kinh tế,
- Nhân viên phụ trách kế toán tại các bộ phận có liên quan đến tài chính kế toán ở các cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
- Giảng dạy nghề kế toán tại các cơ sở đào tạo.
3.12.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý doanh nghiệp, kế toán trưởng.
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.12.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 97% .
3.12.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.13. Ngành Quản trị kinh doanh
3.13.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập kế hoạch, tiến độ và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh,
Lập kế hoạch và theo dõi việc thực hiện kế hoạch về nhân sự, chất lượng, tài chính, thị trường chứng - khoán, khả năng huy động vốn, sử dụng các nguồn vốn.
- Xác định được mô hình quản trị doanh nghiệp
- Xác định được thị trường phù hợp với năng lực của doanh nghiệp trên cơ sở các thông tin về thị trường.
- Soạn thảo văn bản, đàm phán, diễn thuyết và ứng xử giao tiếp
3.13.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhận các công việc về công tác tuyển dụng và huấn luyện nhân viên theo các chương trình đào tạo ngắn hạn của các tổ chức, các công ty.
- Cán bộ phòng kế hoạch, nhân sự và marketing của các doanh nghiệp.
- Quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Giảng dạy chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại các cơ sở đào tạo.
3.13.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các doanh nghiệp, trưởng phòng kinh doanh...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.13.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.13.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
3.14. Ngành Tài chính ngân hàng
3.14.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập các báo cáo tổng hợp về tài chính của tổ chức kinh tế, tình hình thị trường tài chính.
- Phân tích thị trường tài chính; khảo sát, nghiên cứu thị trường để hoạch định, tư vấn hình thức tổ chức, thực hiện và kiểm tra…
- Lập, phân tích và thẩm định dự án đầu tư.
- Thành thạo trong việc lập dự toán ngân sách trong doanh nghiệp.
- Soạn thảo văn bản, đàm phán, diễn thuyết và ứng xử giao tiếp
- Làm việc nhóm.
- Phát triển quan hệ cộng đồng
- Có khả năng trong việc xây dựng các phương án huy động vốn, sử dụng vốn, đầu tư vốn trong doanh nghiệp một cách hiệu quả.
3.14.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Chuyên viên tại các bộ phận: Thẩm định, tư vấn, phát triển thị trường, môi giới, giao dịch viên... cho các công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty kinh doanh bất động sản, các công ty bảo hiểm, bộ phận tín dụng của các ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư, các tập đoàn kinh tế, các sở Tài chính…
3.14.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Cán bộ giám sát, trưởng nhóm kinh doanh, trưởng phòng kinh doanh...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.14.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.14.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 10 triệu đồng.
3.15. Cử nhân Ngành Công nghệ may (Chuyên ngành: Công nghệ May)
3.15.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế và may thành thạo các sản phẩm may mặc từ đơn giản đến phức tạp
- Thiết kế, quản lý và điều hành dây chuyền sản xuất may công nghiệp nhỏ và trung bình.
- Xây dựng, nghiên cứu tài liệu kỹ thuật và triển khai sản xuất quy mô trung bình và nhỏ.
- Xử lý và giải quyết được các tình huống phát sinh trong sản xuất
- Nghiên cứu hợp lý hoá thao tác trong sản xuất
- Thiết kế & giác sơ đồ trên máy tính
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu
- Làm thủ tục xuất nhập khẩu
3.15.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhiệm các công việc trực tiếp, chỉ đạo kỹ thuật như: nhân viên tiêu chuẩn, nhân viên thiết kế, nhân viên xây dựng định mức, nhân viên định mức Hải quan, nhân viên KCS(kiểm tra chất lượng sản phẩm), trưởng chuyền, tổ trưởng kỹ thuật, trưởng bộ phận kỹ thuật, trưởng bộ phận KCS…
- Chỉ đạo công tác chuẩn bị sản xuất, tham gia quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh như: Quản đốc phân xưởng sản xuất…
- Phụ trách kỹ thuật, cán bộ theo dõi đơn hàng cho các hãng nước ngoài liên kết hoặc độc lập sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may – thời trang.
- Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành May - Thời trang.
3.15.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành phân xưởng xản xuất kinh doanh may thời trang.
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.15.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.15.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 7 triệu đồng.
3.16. Cử nhân Ngành Công nghệ may (Chuyên ngành: Thiết kế thời trang)
3.16.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Phân tích xu hướng thời trang trong nước và quốc tế ứng dụng vào lĩnh vực thiết kế thời trang.
- Sáng tác thời trang mang tính thẩm mỹ và ứng dụng cao phù hợp xu hướng thời trang.
- Phối hợp hoặc độc lập thực hiện được bộ sưu tập.
- Thiết kế kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ may các dạng sản phẩm.
- Sử dụng được các phần mềm thiết kế và giác sơ đồ trên máy tính.
3.16.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đảm nhiệm được công việc của kỹ thuật viên thiết kế thời trang trong các doanh nghiệp may - thời trang.
- Độc lập kinh doanh cửa hàng may thời trang.
- Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành thiết kế thời trang.
3.16.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành các doanh nghiệp, trưởng phòng kinh doanh các đơn vị kinh doanh sản xuất may thời trang.
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.16.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.16.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 9 triệu đồng.
3.17. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Hóa Vô cơ)
3.17.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ chuyên ngành Hoá vô cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm chuyên ngành Hoá vô cơ.
3.17.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ (phân bón, pin, ắcquy, mạ điện, xi măng, gốm sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát,…).
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá vô cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá vô cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Hoá học.
3.17.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.17.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.17.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2.5 triệu – 10 triệu đồng.
3.18. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa Hữu cơ)
3.18.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vân hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ trong chuyên ngành Hoá hữu cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm chuyên ngành Hoá hữu cơ.
3.18.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ (sơn, giấy, nhựa, gia công cao su, lọc hóa dầu,…).
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá hữu cơ và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá hữu cơ.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Hoá học.
3.18.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.18.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.18.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 9 triệu đồng.
3.19. Cử nhân Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học (Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa phân tích)
3.19.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Khai thác, vận hành hệ thống thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao công nghệ.
- Lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ chuyên ngành Hoá phân tích và các chuyên ngành liên quan.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển trong lĩnh vực phân tích.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của chuyên ngành Hoá phân tích.
3.19.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Vận hành hệ thống thiết bị và quy trình phân tích.
- Thiết kế và lắp đặt thiết bị, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ chuyên ngành Hoá phân tích.
- Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Hoá phân tích.
- Tổ chức quản lý chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất.
- Giảng dạy trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Hoá học.
3.19.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty thuộc lính vực công nghệ hóa học, Trưởng phòng kỹ thuật...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.19.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.19.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 9 triệu đồng.
3.20. Cử nhân Ngành Việt Nam học (Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch)
3.20.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động hướng dẫn tham quan theo các tuyến, điểm và các khu (trung tâm) du lịch.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động hướng dẫn tham quan, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.
- Giao tiếp tiếng Anh ở mức độ thành thạo trong các tình huống xã hội và chuyên môn.
- Nghiên cứu khoa học và các vấn đề chuyên môn.
- Sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành và ứng dụng như Excel, Asses, Word
- Có khả năng giao tiếp xã hội và kinh doanh (đàm phán, soạn thảo văn bản, diễn thuyết…), làm việc theo nhóm.
3.20.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) trở thành Hướng dẫn viên ngành Du lịch;
- Nghiên cứu và giảng dạy về Việt Nam học;
- Cán bộ trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại.
- Nhận viên các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong và ngoài nước.
3.21.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý điều hành công ty du lịch, nhà hàng...
- Học tiếp lên trình độ Đại học.
3.22.4. Tỷ lệ học viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95% .
3.23.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 7 triệu đồng.
4. LIÊN THÔNG (CĐ-ĐH, TCCN-ĐH)
(Xem thông tin trên website http://haui.edu.vn)
5. TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
5.1. TCCN ngành Cơ khí chế tạo
5.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thiết kế và tính toán được quy trình công nghệ gia công cơ khí;
- Sử dụng được thiết bị truyền thống và công nghệ cao để chế tạo sản phẩm;
- Có kỹ năng về quản lý và chỉ đạo quá trình sản suất, hoạt động dịch vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực cơ khí;
- Sử dụng phần mềm thiết kế kỹ thuật, lập bản vẽ kỹ thuật;
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm;
- Có tác phong công nghiệp.
5.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo, lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng vận hành thiết bị cơ khí;
- Làm việc trong các phòng công nghệ về nghiên cứu thiết kế sản phẩm cơ khí;
- Quản lý, Giám sát , điều hành tổ sản xuất.
5.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, điều hành, một tổ sản xuất trong cơ sở sản xuất cơ khí;
- Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.1.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 96% .
5.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 5 triệu đồng.
5.2. TCCN ngành Bảo trì sửa chữa thiết bị cơ khí
5.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập kế hoạch tổ chức, thực hiện, sửa chữa và khai thác các máy móc và thiết bị cơ khí phục vụ sản xuất;
- Phán đoán được các sai hỏng, lập quy trình công nghệ sửa chữa và thực hiện phục hồi các chi tiết hoặc thiết bị cơ khí;
- Có kiến thức cơ bản về bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết bị công nghiệp;
- Có kỹ năng tổ chức và triển khai thực hiện kế hoạch bảo trì, sửa chữa các máy móc và trang thiết bị trong ngành cơ khí;
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm, có tác phong công nghiệp.
5.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trực tiếp tại các cơ sở bảo trì, sửa chữa, phục hồi và lắp ráp cơ khí;
- Làm công tác bảo trì bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, khí nén – thủy lực;
- Quản lý, Giám sát , điều hành tổ sản xuất.
5.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, điều hành, một tổ sửa chữa trong cơ sở khai thác sử dụng và kinh doanh thiết bị cơ khí;
- Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.3.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
5.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 4 triệu đồng.
5.3. TCCN ngành Bảo trì và sửa chữa ô tô
5.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện được công việc tháo, lắp, kiểm tra các bộ phận và các hệ thống cơ bản trong ô tô - xe máy;
- Lập được quy trình và thực hiện được các công việc bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - xe máy;
- Phân tích nguyên nhân gây sai hỏng ô tô và đề xuất các biện pháp bảo dưỡng và sửa chữa;
- Chủ động trong công việc và tổ chức nhóm làm việc.
5.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Kỹ thuật viên sửa chữa ô tô - xe máy;
- Cố vấn dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa;
- Công nhân ở các nhà máy chế tạo, lắp ráp ô tô.
5.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý tổ sản xuất;
- Bồi dưỡng nâng cao tay nghề và kinh nghiệm;
- Tu nghiệp sinh tại Nhật bản, Hàn quốc;
- Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.3.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 90%.
5.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
5.4. TCCN ngành Điện công nghiệp và dân dụng
5.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động cơ bản;
- Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động;
- Đọc, hiểu và tự lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện, công nghệ hiện đại, nâng cao khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng;
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
5.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Các nhà máy xí nghiệp, đảm nhiệm nhiệm vụ kỹ thuật viên hoặc trực tiếp vận hành bảo trì bảo dưỡng các thiết bị điện, các dây truyền sản xuất;
- Các chi nhánh điện.
5.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.4.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 90%.
5.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 8 triệu đồng.
5.5. TCCN ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt
5.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị nhiệt lạnh đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Vận hành được những hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Đọc, hiểu và tự lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh sử dụng công nghệ hiện đại, khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng.
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
5.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tại các nhà máy xí nghiệp, đảm nhiệm nhiệm vụ kỹ thuật viên hoặc trực tiếp vận hành bảo trì bảo dưỡng các thiết bị lạnh, các kho lạnh và trạm lạnh, các hệ thống điều hoà trung tâm;
- Tại các nhà hàng khách sạn, các trung tâm thương mại.
5.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.5.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 89%.
5.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 8 triệu đồng.
5.6. TCCN Ngành Điện tử công nghiệp và dân dụng
5.6.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện các công nghệ chế tạo lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng, công nghiệp;
- Lập được quy trình công nghệ, thay thế mảng, cụm hoặc linh kiện trong các thiết bị điện tử dân dụng, công nghiệp;
- Thiết kế và lập được quy trình công nghệ lắp ráp, sửa chữa và phục hồi các thiết bị điện tử thông dụng;
- Có khả năng quản lý, điều hành một tổ sản xuất ở các phân xưởng sản xuất hoặc sửa chữa thiết bị điện tử.
5.6.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Quản lý, điều hành một tổ sản xuất trong dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử hoặc mô tả sửa chữa và bảo hành thiết bị điện tử công nghiệp và dân dụng;
- Thành lập và điều hành cơ sở dịch vụ sửa chữa điện tử tư nhân.
5.6.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.6.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
5.6.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
5.7. TCCN ngành Tin học ứng dụng
5.7.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tham gia các dự án phần mềm tin học với tư cách: lập trình viên, thành viên của dự án;
- Quản trị dữ liệu, quản trị mạng, quản trị website cho các tổ chức, doanh nghiệp, công ty;
- Kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin;
- Vận hành, bảo trì và phát triển hệ thống thông tin cho các cơ quan, trường học, doanh nghiệp;
- Sử dụng thành thạo các hệ thống dữ liệu quan hệ phổ biến;
- Vận hành và bảo trì hệ thống mạng cục bộ cho các cơ quan, doanh nghiệp.
5.7.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Các công ty phần mềm:
- Các công ty tư vấn, thi công: thi công theo bản thiết kế về mạng;
- Các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính;
- Bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin;
- Các công ty về lĩnh vực quảng cáo, truyền thông;
- Các trường trung học cơ sở, tiểu học.
5.7.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.7.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 90%.
5.7.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 4 triệu đồng.
5.8. TCCN Ngành Kế toán doanh nghiệp
5.8.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện tốt vai trò một nhân viên kế toán;
- Biết lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;
- Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;
- Lập được báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
- Đọc và hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp;
- Đọc và hiểu kế hoạch tài chính doanh nghiệp;
- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán doanh nghiệp thông dụng trên máy tính phục vụ công việc;
- Biết sử dụng kiến thức về nghiệp vụ hành chính để soạn thảo văn bản;
- Có khả năng đọc tài liệu kế toán, có khả năng làm việc độc lập khi được phân công nhiệm vụ.
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm;
- Giao tiếp tốt trong công việc.
5.8.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp học sinh có thể làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, các đơn vị hành chính sự nghiệp và có thể thực hiện được các nhiệm vụ:
- Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư ngắn hạn;
- Kế toán công nợ phải thu, phải trả;
- Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ;
- Kế toán Tài sản cố định và đầu tư dài hạn;
- Kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
- Kế toán Tiêu thụ và xác định kết quả;
- Kế toán Thuế;
- Kế toán Nguồn vốn, nguồn kinh phí;
- Kế toán Phân phối thu nhập;
- Kế toán thu, chi nguồn kinh phí;
- Lập báo cáo tài chính;
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định.
5.8.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
5.8.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 85%.
5.8.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
6. CAO ĐẲNG NGHỀ
6.1. CĐN Cắt gọt kim loại
6.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kiến thức tổng thể về gia công cắt gọt kim loại ( có tư duy kỹ thuật về cắt gọt kim loại );
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các loại máy công cụ truyền thống và hiện đại (Máy CNC: Tiện, Phay, Cắt dây và Xung điện) để gia công các chi tiết cơ khí;
- Lập được phương án công nghệ để gia công chi tiết cơ khí từ đơn giản đến phức tạp;
- Có tác phong công nghiệp.
6.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo thiết bị cơ khí;
- Làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị, phụ tùng cơ khí, hoặc có thể sử dụng các trang bị kỹ thuật hiện đại trong dây truyền sản xuất;
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, tổ chức sản xuất một tổ sản xuất cơ khí vừa và nhỏ;
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ cơ khí có trình độ kỹ năng nghề bậc cao;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
6.1.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 90%.
6.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
6.2. CĐN Nguội sửa chữa máy công cụ
6.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kiến thức tổng thể về bảo trì thiết bị cơ khí (có tư duy kỹ thuật về bảo dưỡng, phục hồi các thiết bị cơ khí);
- Có kỹ năng sửa chữa, bảo dưỡng thành thạo các loại máy công cụ truyền thống và các máy hiện đại;
- Lập được phương án công nghệ để sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc sản xuất cơ khí đạt yêu cầu kỹ thuật;
- Có tác phong công nghiệp.
6.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trực tiếp tại các cơ sở bảo trì, sửa chữa, phục hồi và lắp ráp các thiết bị cơ khí;
- Làm công tác bảo trì ,bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, khí nén – thủy lực.
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng quản lý, tổ chức một tổ sửa chữa bảo dưỡng nhỏ và vừa;
- Tự rèn luyện kỹ năng để trở thành chuyên gia sửa chữa;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
6.1.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 94%.
6.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
6.3. CĐN Nguội chế tạo
6.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có tư duy kỹ thuật về các thiết bị, gia công chi tiết;
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các loại máy công cụ truyền thống và hiện đại (Máy CNC: Tiện, Phay, Cắt dây và Xung điện) để gia công các chi tiết cơ khí;
- Có kỹ năng thành thạo các công việc của thợ cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng nghề;
- Lập được phương án công nghệ để gia công chi tiết cơ khí từ đơn giản đến phức tạp;
- Có tác phong công nghiệp.
6.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trong phân xưởng chế tạo, phân xưởng dụng cụ, phân xưởng đột dập của các cơ sở sản xuất cơ khí để thực hiện một hay một số nguyên công, công đoạn chế tao, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu; Sửa chữa, hiệu chỉnh, bảo dưỡng các loại dụng cụ đo kiểm;
- Quản đốc phân xưởng;
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
6.3.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 97%.
6.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
6.4. CĐN Điện công nghiệp
6.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động;
- Đọc, hiểu và tự lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện, công nghệ hiện đại, nâng cao khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng;
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
6.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Tại các nhà máy xí nghiệp các công sở, đảm nhiệm vai trò công nhân vận hành bảo trì, bảo dưỡng thiết bị điện, lưới điện hạ áp;
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Nâng cao năng lực nghề;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên đại học.
6.4.4. Tỷ lệ HSSV có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
6.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 6 triệu đồng.
6.5. CĐN Điện tử công nghiệp
6.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có khả năng phân tích cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các thiết bị, hệ thống điện, điện tử, điều khiển tự động thông qua sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu nối và hoạt động của thiết bị, hệ thống;
- Lắp đặt, vận hành các thiết bị, hệ thống điện tử; Hàn, tháo/ráp linh kiện và lắp ráp các sản phẩm điện tử qua đó giúp cho học sinh hình thành kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị của nghề, phán đoán và sửa chữa các hư hỏng, sự cố, lắp ráp và bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp.
6.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Quản lý, điều hành một tổ sản xuất trong dây chuyền lắp ráp linh kiện điện tử hoặc làm việc tại các vị trí trong các dây truyền lắp ráp, sản xuất thiết bị điện tử của trong các khu công nghiệp cũng như các trung tâm bảo hành – dịch vụ sau bán hàng điện tử hoặc cơ sở sửa chữa thiết bị điện tử;
- Thành lập và điều hành các cơ sở sửa chữa điện tử dân dụng và công nghiệp tư nhân.
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Học liên thông lên Đại học.
6.5.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 85%.
6.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 7 triệu đồng.
6.6. CĐN Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
6.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt và tổ chức lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị nhiệt lạnh đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Tự tổ chức lắp đặt, vận hành được các thiết bị, hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh sử dụng công nghệ hiện đại, khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng;
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
6.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Tại các nhà máy xí nghiệp các công sở, các trung tâm thương mại, các khu chung cư …., đảm nhiệm vai trò công nhân vận hành bảo trì, bảo dưỡng thiết nhiệt lạnh, kho lạnh, các hệ thống điều hoà không khí.
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Nâng cao năng lực nghề.
- Có thể có thể học liên thông lên Đại học.
6.4.4. Tỷ lệ HSSV có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 85%.
6.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 8 triệu đồng.
6.7. CĐN Công nghệ ô tô
6.7.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện thành thạo công việc tháo, lắp, kiểm tra các bộ phận và các hệ thống trong ô tô;
- Lập được quy trình và thực hiện thành thạo các công việc chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;
- Lập được kế hoạch sản xuất, tổ chức và quản lý được hoạt động sản xuất của doanh nghiệp;
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghề cho bậc sơ cấp và trung cấp nghề.
6.7.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Cố vấn dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa;
- Chuyên gia sửa chữa ô tô;
- Quản lý phân xưởng;
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
6.7.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý phân xưởng;
- Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn;
- Tu nghiệp sinh tại Nhật bản, Hàn quốc;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
6.7.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
6.7.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 10 triệu đồng.
6.8. CĐN Kế toán doanh nghiệp
6.8.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;
- Sử dụng chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;
- Tổ chức công tác tài chính kế toán phù hợp với từng doanh nghiệp và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Lập báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng;
- Sử dụng phần mềm kế toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Kiểm tra, đánh giá công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Kỹ năng cung cấp thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
- Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề kế toán doanh nghiệp;
- Khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả;
- Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.
6.8.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Thực hiện được công việc kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, kinh doanh dịch vụ và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu;
- Thực hiện được công việc kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
6.8.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
6.8.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 85%.
6.8.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 3 triệu đồng.
7. TRUNG CẤP NGHỀ
7.1. TCN Cắt gọt kim loại
7.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các loại máy công cụ truyền thống và hiện đại (Máy CNC: Tiện, Phay, Cắt dây và Xung điện) để gia công các chi tiết cơ khí;
- Có kỹ năng thành thạo các công việc của thợ cắt gọt kim loại trình độ trung cấp nghề và có thể làm được một số công việc của thợ bậc cao hơn;
- Lập được phương án công nghệ để gia công chi tiết cơ khí đơn giản;
- Có tác phong công nghiệp.
7.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo thiết bị cơ khí;
- Làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị, phụ tùng cơ khí.
7.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ cơ khí bậc cao;
- Học liên thông cao đẳng, đại học.
7.1.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
7.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 4 triệu đồng.
7.2. TCN Nguội sửa chữa máy công cụ
7.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có khả năng sửa chữa, bảo dưỡng thành thạo các loại máy phay, tiện, bào xọc, mài thông dụng và các thiết bị cơ khí;
- Lập phương án công nghệ để sửa chữa các thiết bị cơ khí đơn giản;
- Có kỹ năng thành thạo các công việc của thợ sửa chữa trình độ trung cấp nghề và có thể làm được một số công việc của thợ bậc cao hơn.
7.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trực tiếp tại các cơ sở bảo trì, sửa chữa, phục hồi và lắp ráp các thiết bị cơ khí;
- Làm công tác bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí, khí nén – thủy lực.
7.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ sửa chữa lành nghề;
- Có thể có cơ hội học liên thông cao đẳng, đại học.
7.1.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
7.2.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 4,5 triệu đồng.
7.3. TCN Nguội chế tạo
7.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Sử dụng đúng và thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ nghề nguội chế tạo để lắp ráp, sửa chữa, hiệu chỉnh, bảo dưỡng các loại đồ gá, dụng cụ đo kiểm, khuôn mẫu;
- Thành thạo các công việc của thợ có trình độ trung cấp nghề, có thể làm được một số công việc của thợ bậc cao hơn và một số công nghệ cao trên các thiết bị hiện đại.
7.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trong phân xưởng chế tạo, phân xưởng dụng cụ, phân xưởng đột dập của các cơ sở sản xuất cơ khí để thực hiện một hay một số nguyên công, công đoạn chế tao, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu;
- Sửa chữa, hiệu chỉnh, bảo dưỡng các loại dụng cụ đo kiểm.
7.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ có trình độ kỹ năng nghề bậc cao về chế tạo khuôn mẫu;
- Có thể có cơ hội học liên thông cao đẳng, đại học.
7.3.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
7.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 4 triệu đồng.
7.4. TCN Điện công nghiệp
7.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng cỡ vừa và nhỏ theo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị điện thông dụng đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Có khả năng lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện, công nghệ hiện đại, nâng cao khi có hướng dẫn lắp đặt và hướng dẫn sử dụng;
- Vận hành các thiết bị điện và các máy điện thông dụng đảm bảo đúng qui trình kỹ thuật.
- Lắp đặt và vận hành được lưới điện hạ áp của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đảm bảo đúng kỹ thuật, an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
5.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Tại các nhà máy xí nghiệp các công sở, đảm nhiệm vai trò công nhân vận hành bảo trì, bảo dưỡng thiết bị điện, lưới điện hạ áp.
5.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Nâng cao năng lực nghề;
- Có thể có cơ hội học liên thông cao đẳng, đại học.
7.4.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 98%.
7.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 4 triệu đồng.
7.5. TCN Điện tử công nghiệp
7.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
Sử dụng thành thạo các trang thiết bị của nghề, phán đoán và sửa chữa các hư hỏng, sự cố, lắp ráp và bảo dưỡng các thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp.
7.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc trong các dây truyền lắp ráp, sản xuất thiết bị điện tử của các khu công nghiệp cũng như các trung tâm bảo hành – dịch vụ sau bán hàng điện tử hoặc cơ sở sửa chữa thiết bị điện tử;
- Thành lập và điều hành các cơ sở sửa chữa điện tử dân dụng và công nghiệp tư nhân.
7.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có thể có cơ hội học liên thông cao đẳng, đại học.
7.5.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 85%.
7.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
7.6. TCN Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
7.6.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh cỡ vừa và nhỏ;
- Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định các thiết bị nhiệt lạnh thông dụng đảm bảo đúng trình tự và đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Vận hành được các thiết bị, hệ thống điều hoà không khí, hệ thống lạnh, kho lạnh;
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị đảm bảo an toàn nối đất và an toàn cháy nổ;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
7.6.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Tại các nhà máy xí nghiệp các công sở, các trung tâm thương mại, các khu chung cư …., đảm nhiệm vai trò công nhân vận hành bảo trì, bảo dưỡng thiết nhiệt lạnh, kho lạnh, các hệ thống điều hoà không khí.
7.6.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Nâng cao năng lực nghề;
- Có thể có cơ hội Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
7.6.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
7.6.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 7 triệu đồng.
7.7. TCN Công nghệ ô tô
7.7.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện thành thạo công việc tháo, lắp, kiểm tra các bộ phận và các hệ thống cơ bản trong ô tô;
- Phân tích nguyên nhân gây sai hỏng ô tô và đề xuất các biện pháp bảo dưỡng và sửa chữa;
- Thực hiện được các công việc bảo dưỡng và sửa chữa ô tô đúng quy trình kỹ thuật;
- Chủ động trong công việc và tổ chức nhóm làm việc, tham gia các hội thi tay nghề, kèm cặp các thợ bâc dưới.
7.7.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Công nhân sửa chữa ô tô;
- Công nhân ở các nhà máy chế tạo, lắp ráp ô tô;
- Tổ trưởng tổ sản xuất.
7.7.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Quản lý tổ sản xuất;
- Bồi dưỡng nâng cao tay nghề và kinh nghiệm;
- Tu nghiệp sinh tại Nhật bản, Hàn quốc;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
7.7.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
7.7.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 1,5 triệu – 4 triệu đồng.
7.8. TCN Kế toán doanh nghiệp
7.8.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;
- Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;
- Tổ chức được công tác kế toán phù hợp với doanh nghiệp;
- Lập được báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
- Phân tích được tình hình tài chính doanh nghiệp;
- Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp;
- Cung cấp được một số thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
- Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp;
- Sử dụng thành thạo 2 đến 3 phần mềm kế toán doanh nghiệp thông dụng.
7.8.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi học xong nghề Kế toán doanh nghiệp, học sinh có cơ hội thực hiện được công việc kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, kinh doanh dịch vụ.
7.8.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
Có thể có cơ hội học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
7.8.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 80%.
7.8.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 1.5 triệu – 3 triệu đồng.
8. CĐN, TCN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN
(Chương trình hợp tác Đại học Công nghiệp Hà Nội – JICA Nhật Bản)
8.1. Cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại
8.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Vận hành các loại máy tiện, phay, mài phẳng, mài tròn, khoan, doa, máy tiện CNC, máy phay CNC, Trung tâm gia công CNC…;
- Thiết kế các chi tiết máy trên máy tính;
- Chế tạo, gia công được các sản phẩm phục vụ cho nền công nghiệp phụ trợ Việt Nam như: khuôn đúc nhựa, khuôn dập chi tiết máy…;
- Sử dụng máy tính để lập trình gia công các chi tiết trên các phần mềm CAD/ CAM/CNC…;
- Có tác phong công nghiệp.
8.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các công ty liên doanh của Nhật Bản;
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo thiết bị cơ khí;
8.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Làm công tác quản lý, giữ các vị trí quan trọng trong các công ty như: TOHO, MUTO, STANLEY, FUJIdKIN...;
- Đi tu nghiệp sinh làm việc tại Nhật Bản;
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ cơ khí có trình độ kỹ năng nghề bậc cao;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
8.1.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 90%.
8.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 5 triệu đồng.
8.2. Cao đẳng nghề Điện công nghiệp
8.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên đạt được kỹ năng nghề theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
- Thiết kế, lắp ráp, sửa chữa thay thế, bảo dưỡng các thiết bị điều khiển Điện- Điện tử trong công nghiệp và dân dụng (Hệ thống điều khiển, hệ thống khí nén, điện tự động hóa ...);
- Thiết kế hệ thống điều khiển sử dụng PLC, vi điều khiển;
- Phân tích, đánh giá đưa ra giải pháp thay thế cải tiến. Có khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ mới vào thực tế sản xuất;
- Tổ chức làm việc theo nhóm (hướng dẫn, điều hành, giám sát được công việc thực hiện trong nhóm…).
8.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Là kỹ thuật viên, tổ trưởng...tại các nhà máy xí nghiệp liên doanh với nước ngoài và trong nước.
8.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có thể thăng tiến lên các vị trí như: Trưởng nhóm sản xuất, Quản đốc phân xưởng, phụ trách kỹ thuật…
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
8.2.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
8.2.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3,5 đến 9,5 triệu đồng.
8.3. Cao đẳng nghề Hàn
8.3.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị của nghề; bảo dưỡng, sửa chữa một số hư hỏng thường gặp;
- Thành thạo các công việc trong hàn hồ quang tay; Làm tốt các công nghệ cơ bản trong hàn cắt khí,hàn MAG, hàn MIG, hàn TIG, gò, cắt, dập, uốn trên máy điều khiển số NC, CNC;
- Tính toán thiết kế các kết cấu hàn;
- Lập trình cho các máy CNC (Đột- dập, uốn, Robot hàn);
- Có kỹ năng kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm bằng phương pháp thông thường và phương pháp tiên tiến trên các thiết bị hiện đại (siêu âm, chụp X quang...).
8.3.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi kết thúc khoá học, người học có thể làm việc trong các lĩnh vực như:
- Kỹ thuật viên hàn(bao gồm: Hàn khí, cắt khí, hàn điểm, rôbot hàn, hàn TIG, MIG,MAG…) chế tạo các kết cấu hàn bằng kim loại trong xây dựng, chế tạo máy, ôtô và đóng tàu;
- Kỹ thuật viên điều khiển, lập trình các loại máy đột CNC, máy sấn NC và các loại máy cắt, dập;
- Đặc biệt các học viên sau khi học xong các nội dung cơ bản của khoá học hoặc kết thúc khoá học nếu có nhu cầu đi xuất khẩu lao động sẽ đủ tiêu chuẩn kỹ thuật và được ưu tiên trong tuyển chọn (nhất là thị trường Nhật bản- hiện nay đã có hàng trăm Thực tập sinh đã và đang làm việc ở Nhật theo học ngành Gia công kim loại tấm và Hàn);
8.3.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Làm công tác quản lý(tổ trưởng, đốc công..) giữ các vị trí quan trọng trong các Công ty.
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ cơ khí có trình độ kỹ năng nghề bậc cao;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
8.3.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Tất cả các SV tốt nghiệp đều có việc làm đúng nghề đào tạo (hiện nhà trường đang nhận được rất nhiều yêu cầu tuyển dụng nhưng không đủ lao động).
8.3.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3,5 đến 5 triệu đồng.
8.4. Trung cấp nghề Cắt gọt kim loại
8.4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các loại máy tiện, phay, mài phẳng, mài tròn, khoan, doa, máy tiện CNC, máy phay CNC, Trung tâm gia công CNC, Cắt dây và Xung điện để gia công các chi tiết cơ khí;
- Có kỹ năng thành thạo các công việc của thợ cắt gọt kim loại trình độ trung cấp nghề và có thể làm được một số công việc của thợ bậc cao hơn;
- Lập được phương án công nghệ để gia công chi tiết cơ khí đơn giản;
- Có tác phong công nghiệp.
8.4.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc tại các cơ sở chế tạo thiết bị cơ khí;
- Làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị, phụ tùng cơ khí.
8.4.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có khả năng tự rèn luyện kỹ năng để trở thành thợ cơ khí bậc cao;
- Có thể có cơ hội học liên thông cao đẳng, đại học.
8.4.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
8.4.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
8.5. Trung cấp nghề Gia công kim loại tấm
8.5.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Kỹ thuật viên ngành hàn (bao gồm: Hàn khí, cắt khí, hàn điểm, hàn rôbot, hàn TIG, MIG, MAG…) chế tạo các kết cấu hàn bằng kim loại trong xây dựng, chế tạo máy, ôtô và đóng tàu.
- Kỹ thuật viên điều khiển các loại máy đột CNC, máy sấn NC và các loại máy cắt, dập.
8.5.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Làm việc đúng chuyên ngành ở các doanh nghiệp trong nước như: Noble, Standar, Trường Hải Auto, Le Group…
- Lao động và tu nghiệp sinh ở Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc, CH Séc…
- Ngành GCKL tấm đang nhận được sự hỗ trợ trực tiếp từ công ty AMADA của Nhật Bản về các thiết bị và phần mềm chuyên dụng như: AP -100.
8.5.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại của các nước phát triển, các công ty liên doanh Hàn Quốc, Nhật Bản;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
8.5.4. Tỷ lệ học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
8.5.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 2 triệu – 5 triệu đồng.
8.6. Trung cấp nghề Sửa chữa thiết bị điều khiển điện
8.6.1. Kỹ năng nghề nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên đạt được kỹ năng nghề theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
-Thiết kế, lắp ráp, sửa chữa bảo dưỡng các chi tiết của các thiết bị điều khiển Điện- Điện tử trong công nghiệp và dân dụng (Tủ mạch điều điều khiển, hệ thống điện tự động hóa...)
- Viết chương trình điều khiển cho PLC, vi điều khiển.
- Thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị điều khiển khí nén.
- Vận hành các thiết bị điều khiển tự động trong công nghiệp, dân dụng...
8.6.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Là kỹ thuật viên tại các nhà máy xí nghiệp liên doanh với nước ngoài và trong nước.
- Hiện tại đã có hàng trăm học sinh là kỹ thuật viên hoặc giữ vị trí chủ chốt tại các công ty liên doanh Nhật Bản như: BEMAC, SATO, SANTOMAS, MUTO, CANON…và đi tu nghiệp sinh tạiNhật Bản, Hàn Quốc…
8.6.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Có thể thăng tiến lên các vị trí như: Tổ trưởng, nhóm trưởng sản xuất, Quản đốc phân xưởng…
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Cao đẳng, Đại học.
8.6.4. Tỷ lệ học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
8.6.5. Mức lương đạt được
Từ 3 đến 8,5 triệu đồng.
9. CĐN, TCN, SCN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN QUỐC
(Chương trình hợp tác Đại học Công nghiệp Hà Nội – BaekSuk Huyndai Hàn Quốc)
9.1. Cao đẳng nghề Hàn
9.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
+ Tính toán kết cấu hàn, chế độ hàn, vật tư, vật liệu hàn;
+ Thiết kế quy trình công nghệ hàn;
+ Hàn bằng các phương pháp hàn thủ công, bán tự động (TIG-MIG-MAG), tự động (SAW) và hàn điểm theo quy trình hoàn chỉnh, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm và an toàn;
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm; Đề ra các giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng hàn;
+ Quản lý và chỉ đạo quá trình sản xuất, các dịch vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực hàn;
+ Làm việc độc lập và làm việc nhóm;
+ Giao tiếp tốt trong công việc.
9.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ; các công ty dầu khí, lắp máy, đóng tàu, xây dựng, sản xuất ô tô xe máy,… Làm việc cho các công ty Việt Nam, công ty liên doanh, công ty nước ngoài; làm việc trong nước hoặc đi làm việc ở nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, UAE,…).
- Giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề.
9.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Tổ trưởng, quản đốc, giám đốc;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
9.1.4. Tỷ lệ Sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ 95%.
9.1.5. Mức lương đạt được
+ Trong nước: 3,5 ~ 7 triệu.
+ Nước ngoài (đã trừ chi phí ăn ở, đi lại):
- Trung đông 10~18 triệu;
- Hàn quốc, Nhật Bản: 15~20 triệu.
9.2. Trung cấp nghề Hàn
9.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Tính toán chế độ hàn, vật tư, vật liệu hàn;
- Lập qui trình hàn;
- Hàn bằng các phương pháp hàn thủ công (SMAW), bán tự động (TIG-MIG-MAG), tự động (SAW) và hàn điểm theo quy trình hoàn chỉnh, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm và an toàn;
- Kiểm tra, đánh giá khuyết tật; áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hàn;
- Tổ chức sản xuất;
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm;
- Giao tiếp tốt trong công việc.
9.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp học sinh có thể làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, các công ty dầu khí, lắp máy, đóng tàu, xây dựng, sản xuất ô tô xe máy,… Làm việc cho các công ty Việt Nam, công ty liên doanh, công ty nước ngoài; làm việc trong nước hoặc đi làm việc ở nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, UAE,…).
9.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Trưởng nhóm, trưởng bộ phận, quản đốc;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Cao đẳng, đại học.
9.2.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 90%.
9.2.5. Mức lương đạt được
- Trong nước: 3 ~ 6 triệu.
- Nước ngoài (đã trừ chi phí ăn ở):
+ Trung đông: 10~18 triệu.
+ Hàn quốc, Nhật Bản: 15~20 triệu.
9.3. Sơ cấp nghề Hàn
9.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lựa chọn thiết bị và công nghệ hàn phù hợp;
- chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho sản xuất;
- Hàn các mối hàn theo mô đun đào tạo đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm và an toàn;
- Các phương pháp hàn: Hồ quang tay (SMAW), Hàn MIG/MAG (GMAW), Hàn TIG (GTAW), Hàn dây lõi thuốc (FCAW), Hàn tự động dưới thuốc (SAW), Hàn điểm, Hàn – cắt khí. Với các vật liệu: Thép các bon, thép không gỉ (Inox), nhôm, đồng, titan; các trình độ đào tạo: 1F ~ 4F; 1G ~ 6G.
- Phát hiện và xử lý được khuyết tật hàn;
- Khả năng tìm việc làm, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
9.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp học sinh có thể làm thợ hàn chính tại các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, các công ty dầu khí, lắp máy, đóng tàu, xây dựng, sản xuất ô tô xe máy,… Làm việc cho các công ty Việt Nam, công ty liên doanh, công ty nước ngoài; làm việc trong nước hoặc đi làm việc ở nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, UAE,…).
9.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề sau khi tích lũy đủ các mô đun trong chương trình.
- Trở thành những thợ cả
9.2.4. Tỷ lệ Học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng nghề đạt tỷ lệ trên 95%.
9.2.5. Mức lương đạt được
Tuỳ theo mô đun đào tạo:
- Làm việc trong nước: 2,5~6 triệu.
- Làm việc ở nước ngoài:
+Trung đông 10~18 triệu.
+ Hàn quốc, Nhật Bản: 15~20 triệu.
10. LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ APTECH
(Chương trình hợp tác Đại học Công nghiệp Hà Nội – Tập đoàn giáo dục Aptech Ấn Độ)
10.1. Ngành Phát triển phần mềm
10.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Chuyên viên lập trình – thiết kế web;
- Chuyên viên CSDL với SQL Server;
- Chuyên gia công nghệ .NET và Java, phát triển các ứng dụng tổng hợp đa chức năng;
- Chuyên gia phát triển ứng dụng CSDL phân tán cấp công ty;
- Kỹ năng đọc dịch tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh;
- Kỹ năng thuyết tình, làm việc nhóm, trao đổi với chuyên gia nước ngoài.
10.1.2. Vị trí làm việc sau tốt nghiệp
- Lập trình viên;
- Thiết kế /phát triển Web;
- Quản trị web;
- Phát triển nội dung;
- Giáo viên;
- Kiểm soát và đảm bảo chất lượng;
- Quản trị cơ sở dữ liệu;
- Hỗ trợ kỹ thuật;
- Quản lý hệ thống thông tin.
10.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Trưởng nhóm dự án;
- Trưởng phòng phần mềm/ cơ sở dữ liệu/ hệ thống thông tin;
- Giám đốc CNTT;
- Giám đốc công ty.
10.1.4. Tỷ lệ học sinh có việc làm sau tốt nghiệp
Học sinh sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
10.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu VNĐ – 15 triệu VNĐ
11. DU HỌC TẠI CHỖ VIETNAM-AUSTRALIA
(Chương trình hợp tác Đại học Công nghiệp Hà Nội – Học viện công nghệ TAFE South Australia)
11.1. Công nghệ thông tin
11.1.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Sử dụng thành thạo kỹ năng văn phòng;
- Chuyên viên lập trình – thiết kế web;
- Chuyên viên CSDL với SQL Server;
- Chuyên gia công nghệ .NET và Java, phát triển các ứng dụng tổng hợp đa chức năng;
- Chuyên gia phát triển ứng dụng CSDL ;
- Quản lý dự án CNTT.
11.1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Lập trình viên;
- Thiết kế /phát triển Web;
- Quản trị web;
- Phát triển nội dung;
- Giáo viên;
- Kiểm soát và đảm bảo chất lượng;
- Quản trị cơ sở dữ liệu;
- Hỗ trợ kỹ thuật;
- Quản lý hệ thống thông tin.
11.1.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Trưởng nhóm dự án;
- Trưởng phòng phần mềm/ cơ sở dữ liệu/ hệ thống thông tin;
- Giám đốc CNTT;
- Giám đốc công ty;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
11.1.4. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
11.1.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 8 triệu đồng.
11.2. Quản trị kinh doanh
11.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp;
- Sử dụng thành thạo kỹ năng văn phòng nâng cao;
- Quản trị văn phòng;
- Quản trị nhân sự;
- Quản trị dự án;
- Tổ chức hội thảo, hôi nghị;
- Phụ trách Marketting.
11.2.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
- Trưởng các dự án, Marketting, Nhân sự;
- Phụ trách PR, Sales.
11.2.3. Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
- Giám Đốc điều hành;
- Giám đốc Kinh doanh;
- Có thể có cơ hội học liên thông lên Đại học.
11.2.4. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành 95%.
11.2.5. Mức lương đạt được
Mức lương từ 3 triệu – 8 triệu đồng.
COMMENTS